HỒI KÝ TRẠI CẢI TẠO
ENFER ROUGE, MON AMOUR
LỜI MỞ ĐẦU Ngày 30-4-1975, Sàigòn được đổi
tên là Thành Phố Hồ-chí-Minh. Những
trại cải tạo được thành lập
vội vàng. Hàng triệu người dân tìm
cách thoát khỏi nước bằng tất
cả mọi phương tiện. Biết bao nhiêu người
đã bỏ thây nơi biển Đông, vì
bảo tố, cướp biển, hay vì đói
khát. Ta cần đặt câu hỏi, tại
sao? Quyển sách « Enfer Rouge mon amour » được nhà Xuất bản Le Seuil ấn hành vào năm 1980, là một trong những quyển sách đầu tiên giúp cho người ngoại quốc biết đến những gì đã xãy ra sau ngày thống nhứt. Vào năm 1983, quyển sách nói trên được viết bằng tiếng Việt và được nhà Xuất bản Sud-Est Asie ấn hành dưới tựa đề « Hỏa ngục đỏ, mối tình tôi, Hồi ký trại cải tạo » Đến nay ba mươi năm đã trôi qua, thời gian bôi xóa dần những dị biệt chính kiến, nhưng chúng tôi là những chứng-nhân của lịch sử không có quyền lãng quên những người đã bỏ thân trong trại cải tạo, hay trên biển cã. Trong mục đích giúp cho những thế hệ trẽ ngày nay, ở tại Việt Nam hay đang sanh sống nơi hãi ngoại biết được những gì đã xãy ra trong giai đoạn đó, chúng tôi lấy quyết định đưa quyển sách này lên Internet, nhân dịp kỷ-niệm ngày 30-4. Chỉ cần vào Web-site dưới đây. Tham khảo và phổ biến tự do trong phạm vi không thương mại.
----------------------------------------------------------------------------- PREFACE Le 30 Avril 1975, Saigon est
devenu Hô-Chi-Minh Ville. La mainmise du régime communiste sur le Sud
Vietnam a entraîné la création des camps de rééducation, et provoqué
massivement la disparition en mer de Chine de centaines de milliers de
Vietnamiens qui ont fui le régime mis en place. Le livre « Enfer Rouge mon Amour » édité par les Editions du Seuil en 1980 est un témoignage de cette époque tragique du Vietnam, destiné à faire la lumière sur le drame derrière le rideau de bambou. La version en vietnamien « Hôi ky trai cai tao * » est parue en 1983. Trente ans ont passé, mais ces drames ne sont toujours pas reconnus. Nous pouvons pardonner les erreurs, mais nous ne pouvons pas oublier.
Il nous paraît important de rétablir une vérité historique sur cette période, face à la désinformation du régime en place. Nous avons également un devoir de mémoire envers ceux qui sont morts dans les camps, à ceux qui ont péri en mer, les « boat people » sacrifiés pour que les jeunes des nouvelles générations de la diaspora vietnamienne puissent connaître la liberté. Au-delà de la guerre des idéologies, il reste la dimension humaine, et la réconciliation ne pourrait être possible que si chacun reconnaît ses torts. Pour ces raisons, nous avons décidé de mettre en ligne les deux versions de ce livre.
Nous remercions les Editions du Seuil d’avoir permis la diffusion sur Internet dans des conditions non commerciales.
|
||
|
|
![]() |
Lucien Trong Lucien Trọng, sanh quán Bến-Tre, giảng viên Đại Học Nông Nghiệp Sài-Gòn, đã ở trại học tập cải tạo hơn ba năm trước khi vượt biên và đến Pháp, sau một thời gian ở trại Cherating, Mã Lai. (Bìa và phụ bản tranh sơn dầu của tác giã) ----------------------------------------------------------------------------- Né
en 1947 à Bentre. Assistant en agronomie à l’université de Saigon.
Actuellement assistant en France au Centre technique forestier tropical. ************************************************
|
||
TOM LUOT ...Tôi không viết quyển sách này để thỏa mãn sự căm giận. Đã bị đẩy đến tận cùng của tuyệt vọng, giờ không còn gì hơn ngoài sự mệt mỏi chán chường. Quyển "Enfer Rouge, mon amour" tôi viết bằng tiếng Pháp là để bày tỏ cùng Quốc tế tiếng nói uất nghẹn của một dân tộc đang bị kềm kẹp, còn quyển sách viết ra tiếng Việt nầy mới là lời tâm sự với những người đồng hương hiện cùng mang chung với tôi tâm trạng đau thương của người dân mất nước, nay đã trở thành hỏa ngục Đỏ, mối tình tôi.... ----------------------------------------------------------------------------- RESUME En
1975, quand Hô-Chi-Minh-Ville remplace Saigon, Lucien Trong est, à 28
ans, assistant à l’Université. Après un mois d’hésitation, il
tente de fuir. Repris, on l’envoie dans un camp de rééducation.
Pendant trois ans et demi, il connaît l’enfer quotidien des bagnards,
l’amour d’une petite putain, les succès d’une troupe de théâtre
de prisonniers et surtout l’amitié de Ly, un détenu qui l’aide à
vivre où tant de gens meurent, qui le fait rire quand tant de gens
pleurent, qui l’aime dans ce camp de haine. Ils
sont tous les deux libérés, mais plus séparés que jamais. Trong décide
encore une fois de fuir. Boat-people embarqué sur un bateau qui subit les
tempêtes, les typhons, les pirates, il est chassé d’île en île,
ballotté de camp de réfugiés en camp de transit. Après
trois mois d’errance, il parvient à Paris. Rongé par le remords
d’avoir perdu son seul ami, le seul cadeau qu’il ait reçu du goulag
vietnamien. Enfer rouge, mon amour. ************************************************ |
||
Chúng tôi thành kính ghi ân những chiến sỉ đã hy sinh cho đất nước, ở cã hai bên chiến tuyến, và chúng tôi tin tưởng vào sự sáng suốt cùa Nhà cầm quyền, để sớm đưa Việt Nam vào một tương lai sáng lạn. ----------------------------------------------------------------------------- muôn tiêp xuc voi tac gia : Pour
me contacter :
************************************************
a |
Xin bấm click vào nơi đây hay là vào tấm ảnh để đọc quyển sách nầy Xin xu dung format Word (15Mo) Xin xu dung format PDF (7 Mo)
----------------------------------------------------------------------------- Pour télécharger le livre en version française cliquez ci-dessous : Telecharger au format Word (1 Mo) Telecharger au format PDF (1 Mo)
|
© 1980 Lucien TRONG